Chuẩn bị cho ngày sinh nở

Trong khi bạn đang mang thai, vợ chồng bạn có thể được tham gia các lớp học giáo dục sinh nở, sẽ cung cấp cho bạn thông tin về co thắt tử cung và sinh, cung cấp cơ hội để bạn gặp gỡ các bậc cha me khác để trao đổi và giúp bạn chuẩn bị cho việc sinh nở.

Thời gian trôi qua và thời hạn của thai kỳ cũng đến, có lẽ bạn đang hăm hở lập kế hoạch cho việc bổ sung thành viên mới cho gia đình của bạn cũng như điều chỉnh những gì đang xảy ra trong cơ thể của riêng bạn.

Trong tam cá nguyệt thứ ba, bạn sẽ cảm nhận rất nhiều thay đổi:

  • Bạn sẽ tăng cân, thường với tỷ lệ trung bình 1 Pound một tuần trong  kỳ cuối.
  • Như là em bé của bạn phát triển về kích thước và đạp thúc trên cơ quan gần đó, bạn có thể tập làm quen với khó thở và đau lưng.
  • Bạn có thể đi tiểu thường xuyên hơn do thai nhi tạo một áp lực lên bàng quang, và có thể bạn không thể nhịn tiểu được.
  • Bạn có thể thấy bức rức và khó ngủ hơn. Bạn có thể thích ngủ trên bàn của bạn.
  • Bạn có thể trải nghiệm mệt mỏi hơn bình thường
  • Bạn có thể có ợ nóng, sưng ở chân và mắt cá chân của bạn, đau lưng, và bệnh trĩ.

Chuẩn bị cho em bé mới

Trong khi bạn đang mang thai, vợ chồng bạn có thể được tham gia các lớp học giáo dục sinh nở, sẽ cung cấp cho bạn thông tin về co thắt tử cung và sinh, cung cấp cơ hội để bạn gặp gỡ các bậc cha me khác để trao đổi và giúp bạn chuẩn bị cho việc sinh nở. Một số loại hình của các lớp học có sẵn trong nhiều cộng đồng. Phương pháp Lamaze, ví dụ: sử dụng phương pháp tiếp cận như: tập trung vào hơi thở, xoa bóp, và hỗ trợ co bóp dạ con có thể được sử dụng trong quá trình sinh đẻ thực tế. Phương pháp Bradley nhấn mạnh sinh con tự nhiên, và dựa chủ yếu vào các kỹ thuật thở sâu. Nhiều lớp giáo dục sinh đẻ thảo luận về một sự kết hợp này cũng như các phương pháp khác để dạy cho cha mẹ quá trình sinh và những cách để làm cho việc sinh nở thành công, thoải mái và thú vị.

Trong tất cả các lớp bạn tham gia, các chủ đề và phương pháp sinh đẻ luôn được nhấn mạnh. Đó là: Triết lý về mang thai và sinh con là những gì?  Bạn sẽ học được phương pháp thích hợp để thở và thư giãn? Lớp học sẽ cần bạn cố gắng như thế nào? Có giới hạn về sỉ số lớp học?

Đồng thời, việc đăng ký cho các lớp tiếp theo có thể giúp bạn chuẩn bị cho những thách thức nuôi dạy con phía trước. Hỏi bác sĩ của bạn để giới thiệu đến các lớp học cho con bú, các chương trình chăm sóc trẻ sơ sinh, hoặc các khóa học dạy về hồi sức cardiopulmonary.

Một số khuyến khích tham gia các lớp học giáo dục sinh nở để phát triển một kế hoạch sinh đẻ riên cho bạn và có thể cung cấp những hướng dẫn cần thiết giúp bạn làm việc đó. Kế hoạch sinh nở thường là một tài liệu viết cho cả bạn và bác sĩ, trong đó bạn sẽ ghi lại các sở thích riêng của bạn trong việc co bóp dạ con trước khi sinh và sinh. Ví dụ: Nơi bạn sẽ sinh  em bé của bạn?

Dựa trên các chỉ dẫn của bác sĩ, bạn có kế hoạch để đi trực tiếp đến bệnh viện khi dạ con   bắt đầu co lại, hoặc  đầu tiên bạn sẽ gọi cho văn phòng ? Những gì đã thu xếp đến bệnh viện hoặc trung tâm phụ sản? Bạn có một doula hoặc muốn tham gia vào một chương trình doula? (doula cung cấp nhiều hình thức hỗ trợ nonmedical trong quá trình sinh đẻ)

Những người mà bạn muốn đỡ sinh em bé cho bạn (một bác sĩ sản khoa hoặc một bà đỡ y tá)?

Những chuẩn bị sau cùng

Nếu bạn có thời gian, hãy chuẩn bị những việc sau trước khi sinh. Ví dụ như:

  • Chuẩn bị danh sách những người sẽ nhận thông báo sinh. Nếu bạn đặt in những thông báo này thì hãy chọn kiểu dáng và ghi địa chỉ lên bì thư trước. Một cách thông minh, hãy tập hợp những địa chỉ thư điện tử và số điện thoại để thông báo việc em bé chào đời.
  • Hãy nấu một ít thức ăn và cho chúng vào tủ lạnh.
  • Hãy tìm người trông trẻ hoặc người làm việc nhà giúp bạn nếu bạn có khả năng chi trả phí cho họ và phỏng vấn họ trước. Bạn cũng có thể nhờ sự giúp đỡ từ bạn bè và người thân, những người có thể giúp bạn. Cho dù bạn nghĩ không cần sự giúp đỡ của người khác thì bạn cũng nên có một danh sách những người giúp đỡ để bạn có thể gọi họ khi cần thiết.

Trước khi bước vào tháng thứ chín, hãy làm những chuẩn bị sau cùng này. Những sự chuẩn bị này nên có những việc sau:

  • Tên, địa chỉ, và số điện thoại của bênh viện.
  • Tên, địa chỉ, và số điện thoại của bác sĩ hoặc y tá, những người sẽ đỡ sinh cho bạn và một người dự phòng khi bác sĩ không có mặt.
  • Tuyến đường nhanh nhất và dễ nhất đến bệnh viện hoặc trung tâm sinh sản.
  • Lối vào nào của bệnh viện mà sẽ dùng cho bạn.
  • Số điện thoại của một dịch vụ cấp cứu trong trường hợp bạn cần một sự trợ giúp khẩn cấp.
  • Số điện thoại của người sẽ đưa bạn đến bệnh viện (nếu người này không ở cùng nhà với bạn)
  • Cho những thứ cần thiết cho việc đi sinh của bạn vào túi xách như : toiletries, quần áo, địa chỉ, số điện thoại của những người bạn và người thân, những thứ để đọc, một cái mền và quần áo cho em bé khi bé mặc lúc về nhà.
  • Một chỗ ngồi an toàn trong xe của bạn để bạn có thể đưa bé về nhà một cách an toàn. Đảm bảo chỗ ngồi đó phải thỏa những tiêu chuẩn an toàn được qui định (những qui định này nên được chỉ dẫn). Đọc và làm theo những hướng dẫn của nhà sản xuất một cách cẩn thận. Để nó vào phía sau lưng ghế, đối diện với hàng ghế sau. (Với loại xe quay mặt về sau thì đừng bao giờ chọn vị trí an toàn là ở trước một túi khí). Bảng tiêu chuẩn an toàn này phải được để đó ít nhất cho đến khi bé được một năm tuổi và cân nặng ít nhất 20 pounds (khoảng 9kg). Theo những chuyên gia về an toàn, hãy giữ bé đối diện với dãy ghế sau cho đến khi bé đủ cân nặng và chiều cao qui định cho các chỗ ngồi bình thường của nhà sản xuất xe hơi. Đừng quên nhờ các chuyên gia kiểm tra những chỗ ngồi trong xe của bạn. Việc lắp đặt và sử dụng đúng cách là rất quan trọng để bảo vệ bé của bạn khi có tai nạn
  • Nếu bạn có những đứa trẻ khác nữa thì hãy có sự sắp xếp cho việc chăm sóc chúng trong suốt thời gian bạn sẽ ở bệnh viện.
  • Bạn muốn ai sẽ có mặt trong suốt thời gian sinh nở của bạn?
  • Bạn thích ở vị trí nào trong suốt thời gian sinh nở?
  • Bạn thích loại thuốc giảm đau nào hơn? (nếu trong tình huống nào đó bạn sẽ phải dùng)
  • Nếu bạn sinh non thì những tiện nghi có đủ để nuôi dưỡng em bé sinh non không?

Bạn không chỉ nên nói và chia sẽ tài liệu này với bác sĩ mà bạn phải để gia, bạn bè biết quyết định của bạn.

(Cũng nên tham khảo danh sách những thứ chuẩn bị sau cùng, những ý kiến khác cần làm trong kế hoạch sinh nở của bạn).

Viết một bình luận